Cổng tự động là cổng cao cấp ứng dụng công nghệ hiện đại được lắp đặt rất nhiều trong hệ thống nhà thông minh hiện nay, tuy nhiên quá trình thi công để lắp đặt loại cổng thông minh này mất bao lâu, và những điều gì cần lưu ý trong quá trình lắp đặt, hãy cùng Robothome tham khảo kĩ hơn trong bài viết dưới đây nhé.
Cổng tự động âm sàn
Cổng tự động là loại cổng thông minh với chế độ đóng, mở cửa không theo nguyên tắc truyền thống sử dụng lực kéo đẩy của con người như trước kia. Ngược lại, nó hoàn toàn dựa vào chế độ cảm biến tự động, công nghệ điều khiển từ xa và các loại mô tơ đặc biệt chuyên lắp đặt cho cổng tự động. Nhờ thế mà quá trình đóng mở cổng tự động vốn nhàm chán và nặng nhọc trước kia được thay thế bởi sự tiện nghi, hiện đại hơn bao giờ hết.
Cổng tự động hiện nay trên thị trường vô cùng phổ biến với các loại hình như: cổng tự động âm sàn, cổng tự động tay đòn, cổng trượt tự động. Mỗi loại cổng khi lắp đặt, tùy thuộc vào các bộ phận thiết kế riêng mà thời gian có thể dài ngắn khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung quá trình lắp đặt cổng tự động – thời gian thi công không mất quá nhiều thời gian hoặc tiêu tốn sức lực của con người.
Đặc điểm của cổng tự động âm sàn đó là mô tơ âm sàn được bảo quản trong hộp kim loại cao cấp, và được chôn sâu dưới lòng đất. Do đó, thời gian thi công và lắp đặt của cổng tự động âm sàn so với các loại cổng tự động khác sẽ lâu hơn một chút. Do người thi công phải tìm được một phần đất đạt chuẩn, không gồ ghề và đảm bảo an toàn để lắp đặt mô tơ và các bộ phận quan trọng khác cho cổng tự động.
Thời gian thi công cổng âm sàn gồm thời gian chôn đế âm đất, làm thoát nước, sau đó đặt cổng. Thường mất khoảng 2 ngày, trong đó ngày thứ nhất làm thoát nước, chôn mô tơ, ngày thứ 2 khi xi măng khô, mô tơ được đặt chắc chắn thì sẽ tiến hành dựng cổng.
Thứ hai, là cổng tự động tay đòn.
Cổng tự động tay đòn
Loại cổng tự động này với thiết kế đặc biệt là mô tơ được cổng là hai cánh tay đòn được gắn trực tiếp trên cổng tự động, do đó khá đơn giản trong quá trình kết nối với các thiết bị khác. Vì thế thời gian thi công của cổng tự động tay đòn có thể nói là ngắn nhất trong các loại cổng thông minh. Tuy nhiên, cần đảm bảo rằng nó được lắp đặt thật chuẩn chỉnh để có thể hoạt động trơn tru mà không gặp bất cứ trở ngại nào.
Cổng tự động tay đòn thường lắp đặt xong trong ngày.
Bạn đang băn khoăn về các bước để lắp đặt cổng tự động, cũng như muốn được tư vấn thêm về quá trình lắp đặt. Còn chần chừ gì nữa mà không liên hệ ngay trung tâm giải pháp và hỗ trợ nhà thông minh Robothome nhé.
Cổng tự động âm sàn
Cổng tự động hiện nay trên thị trường vô cùng phổ biến với các loại hình như: cổng tự động âm sàn, cổng tự động tay đòn, cổng trượt tự động. Mỗi loại cổng khi lắp đặt, tùy thuộc vào các bộ phận thiết kế riêng mà thời gian có thể dài ngắn khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung quá trình lắp đặt cổng tự động – thời gian thi công không mất quá nhiều thời gian hoặc tiêu tốn sức lực của con người.
Thời gian thi công, lắp đặt các loại cổng tự động
Thứ nhất, đối với cổng tự động âm sàn.Đặc điểm của cổng tự động âm sàn đó là mô tơ âm sàn được bảo quản trong hộp kim loại cao cấp, và được chôn sâu dưới lòng đất. Do đó, thời gian thi công và lắp đặt của cổng tự động âm sàn so với các loại cổng tự động khác sẽ lâu hơn một chút. Do người thi công phải tìm được một phần đất đạt chuẩn, không gồ ghề và đảm bảo an toàn để lắp đặt mô tơ và các bộ phận quan trọng khác cho cổng tự động.
Thời gian thi công cổng âm sàn gồm thời gian chôn đế âm đất, làm thoát nước, sau đó đặt cổng. Thường mất khoảng 2 ngày, trong đó ngày thứ nhất làm thoát nước, chôn mô tơ, ngày thứ 2 khi xi măng khô, mô tơ được đặt chắc chắn thì sẽ tiến hành dựng cổng.
Thứ hai, là cổng tự động tay đòn.
Cổng tự động tay đòn
Cổng tự động tay đòn thường lắp đặt xong trong ngày.
Cuối cùng là cổng trượt tự động.
Có thể nói quá trình thi công, lắp đặt cổng trượt tự động hay còn gọi là cổng lùa tương đối phức tạp. Vì, thứ nhất cổng lùa tự động không chỉ cần mô tơ cổng lùa mà còn phải lắp đặt một hệ thống đường ray chắc chắn, kết nối với các thanh ray, các mắt xích khác để cánh cổng có thể trượt an toàn trên thanh ray mà không bị trật đường ray khi sử dụng. Nếu không cẩn thận, trong quá trình đóng mở bị trật khỏi đường ray sẽ vô cùng nguy hiểm. Đây cũng chính là lí do mà cổng trượt tự động tốn khá nhiều thời gian để thi công, lắp đặt. Bên cạnh việc lắp đặt mô tơ, còn một loạt hệ thống các phương tiện khác cũng cần được thi công. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng cổng lùa tự động luôn mang lại cảm giác thoải mái, tiện lợi đặc biệt cho những gia đình có khuôn viên rộng lớn thì việc lắp đặt cổng trượt tự động là quyết định sáng suốt.Bạn đang băn khoăn về các bước để lắp đặt cổng tự động, cũng như muốn được tư vấn thêm về quá trình lắp đặt. Còn chần chừ gì nữa mà không liên hệ ngay trung tâm giải pháp và hỗ trợ nhà thông minh Robothome nhé.