Cổng barie ra vào tòa nhà là một trong những ứng dụng phổ biến của mô hình cổng tự động. Có thiết kế khá đơn giản so với các loại cổng trượt, cổng lùa tự động, cổng barie hiện đang được sử dụng rộng rãi ở nhiều không gian công cộng, đặc biệt là lối ra vào của các khu chung cư, nhà máy, bãi đỗ xe thông minh.... Vậy cổng barie ra vào tòa nhà có điểm gì khác so với các loại cổng tự động mà bạn vẫn thường bắt gặp? Hãy cùng RobotHome lý giải những thắc mắc ấy qua bài viết tìm hiểu về nguyên lý hoạt động của barie tự động ra vào tòa nhà.
Thân barie: Thân barie hay tủ barie được xem là bộ phận đầu não của bất kỳ cổng barie tự động nào. Thân barie đảm nhiệm chức năng điều khiển toàn bộ hoạt động của barie tự động vào ra tòa nhà, cung cấp thông tin và giúp barie vận hành một cách linh hoạt, hợp lý.
Thanh chắn (cần chắn): tùy vào loại barie mà thanh chắn có độ dài và chất liệu khác nhau. Ví dụ như cổng barie cần thẳng và gấp thì thanh chắn của nó là một thanh kim loại rỗng có chiều dài từ 4 – 8m. Hai đầu của thanh chắn sẽ được nối với thân barie và một giá đỡ có chức năng giảm xung tốc.
Các thiết bị bổ sung: Ngoài hai bộ phận chính là thân barie và thanh chắn thì một cổng barie tự động tòa nhà còn cần các thiết bị hỗ trợ khác như điều khiển từ xa, vòng cảm biến, giá đỡ thanh chắn, đầu đọc thẻ....
Cổng barie ra vào tòa nhà có cấu tạo khá đơn giản
Cổng barie kiểm soát vào ra tòa nhà giúp việc giám sát trở nên đơn giản, thuận tiện
Cổng barie ra vào tòa nhà có cấu tạo như thế nào?
Các loại cổng barie ra vào tòa nhà kiểu cũ có thiết kế khá thô sơ, đơn giản, chỉ bao gồm một thanh chắn dài và một cột nặng được cố định một đầu. Vì vậy, khi muốn mở hay đóng cổng barie để người, xe ra vào, việc nâng thanh chắn sẽ mất rất nhiều thời gian và công sức. Tuy nhiên, cổng barie tòa nhà hiện nay đã được thiết kế thêm motor cổng tự động để có thể tự vận hành một cách thông minh, linh hoạt. Dưới đây là cấu tạo cơ bản của một barie tự động tòa nhà:Thân barie: Thân barie hay tủ barie được xem là bộ phận đầu não của bất kỳ cổng barie tự động nào. Thân barie đảm nhiệm chức năng điều khiển toàn bộ hoạt động của barie tự động vào ra tòa nhà, cung cấp thông tin và giúp barie vận hành một cách linh hoạt, hợp lý.
Thanh chắn (cần chắn): tùy vào loại barie mà thanh chắn có độ dài và chất liệu khác nhau. Ví dụ như cổng barie cần thẳng và gấp thì thanh chắn của nó là một thanh kim loại rỗng có chiều dài từ 4 – 8m. Hai đầu của thanh chắn sẽ được nối với thân barie và một giá đỡ có chức năng giảm xung tốc.
Các thiết bị bổ sung: Ngoài hai bộ phận chính là thân barie và thanh chắn thì một cổng barie tự động tòa nhà còn cần các thiết bị hỗ trợ khác như điều khiển từ xa, vòng cảm biến, giá đỡ thanh chắn, đầu đọc thẻ....
Cổng barie ra vào tòa nhà có cấu tạo khá đơn giản
Nguyên lý hoạt động của cổng barie ra vào tòa nhà
Hầu hết các barrier tự động tòa nhà hiện nay đều sử dụng nguồn điện lưới dân dụng 220V và có thể tự vận hành bằng điều khiển từ xa bởi nó đã được nối với main điều khiển sẵn. Vì vậy, việc điều khiển cổng barie cũng trở nên dễ dàng, thuận tiện hơn cho những người bảo vệ ở các chốt, trạm ra vào. Đối với việc giám sát, điều khiển cổng barie tự động vào ra tòa nhà, để cho phép xe đi qua, bạn chỉ cần nhấn nút mở trên điều khiển từ xa. Sau khi tín hiệu được truyền đi, thân barie sẽ tiếp nhận nó và điều khiển thanh chắn để nó nâng lên một cách nhẹ nhàng. Việc đóng thanh chắn cũng sẽ được thực hiện ngay lập tức sau khi xe đi qua bởi vòng cảm biến có nhiệm vụ truyền thông tin đến tủ barie để điều khiển cho cần chắn hạ xuống. Đầu đọc thẻ và cây rút thẻ cũng có cơ chế hoạt động tương tự khi được kết hợp cùng vòng cảm biến để vận hành barie tự động.Cổng barie kiểm soát vào ra tòa nhà giúp việc giám sát trở nên đơn giản, thuận tiện