Giỏ hàng
Chắc hẳn trong cuộc sống có những trường hợp bạn phải giữ các thiết bị di động, hay bất cứ một thiết bị nào đó ở chế độ an toàn, chế độ rung để không gây ảnh hưởng đến người khác. Ví dụ như các địa điểm công cộng, hay các trung tâm, các bảo tàng hay bệnh viện...đó là những nơi đông người, và để tránh ảnh hưởng đến người xung quanh. Vậy đâu là bí ẩn đằng sau chế độ rung ấy, câu trả lời chính là  cảm biến rung. Vậy thì cảm biến rung là gì, cách hoạt động của nó như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu về cảm biến rung nhé.

Bí mật thú vị đằng sau cảm biến rung

Cảm biến rung là gì?

Cảm biến rung là chế độ có chức năng đo rung động của một thiết bị nào đó.Và lúc này thì độ rung động được đặc trưng bởi độ dịch chuyển,tốc độ hoặc là gia tốc của các vật thể.
Cảm biến rung là dòng của cảm biến, được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực trong cuộc sống.Một trong những ứng dụng phổ biến nhất trong cuộc sống hiện nay đó chính là cảm biến rung trong smartphone.
Ví dụ thực tế nhất là cảm biến rung được sử dụng trong các dòng smartphone hiện nay. Khi cảm biến rung được lắp đặt trong các thiết bị thông minh, vừa giúp thông báo đến được với bạn trong trường hợp quan trọng, nhưng lại không gây ảnh hưởng đến người khác. Chính vì thế, cảm biến rung có thể nói là một trong những phát minh, sáng tạo hiệu quả, hữu ích trong cuộc sống hiện nay.
Cảm biến rung
 

Cảm biến rung

Cấu tạo cảm biến rung

Trong cảm biến rung thì gồm có một cuộn dây và một nam châm, hai thành phần này sẽ được đặt sao cho khi chúng ta di chuyển phần khung thì nam châm có xu hướng cố định do quán tính. Khi này thì chuyển động của nam châm và cuộn dây tạo ra một dòng điện tỉ lệ với vận tốc rung.Các phần tử này hoạt động độc lập và cũng không cần đùng đến nguồn điện hay mạch biến đổi tín hiệu từ bên ngoài.
 
Song, cũng như nhiều loại cảm biến khác, cảm biến rung rất đa dạng, phong phú, phù hợp với những mục tiêu, ứng dụng khác nhau để phục vụ cuộc sống của mỗi người, vậy thì hãy cùng tìm hiểu về các loại cảm biến rung đang phổ biến hiện nay để xem thiết bị của bạn đang lắp đặt loại cảm biến rung nào nhé:
  • 1/Cảm biến điện.
  • 2/Cảm biến dòng xoáy.
  • 3/Cảm biến cảm ứng.
  • 4/Cảm biến điện dung.
  • 5/Cảm biến điện cảm quán tính.
  • 6/Cảm biến gia tốc áp lực.
  • 7/Cảm biến áp áp.
  • 8/Trở kháng của đầu.
  • 9/Bộ cảm biến ứng suất kháng.
 Cảm biến rung chất lượng giá rẻ

Cảm biến rung


Chính nhờ sự thông minh, tiện ích này của cảm biến rung, mà cảm biến rung thường được ứng dụng trong các trường hợp như rung để báo chuông điện thoại, rung để mở nhạc, rung để thông báo tin nhắn, hay để nhắc nhở bạn một sự kiện quan trọng nào đó. Nhờ chế độ này, mà dù trong trường hợp có đông người hay bạn đang không tiện để nghe chuông điện thoại quá to, thì hãy yên tâm rằng cảm biến rung đã thông bao một cách nhỏ nhẹ, không gây ảnh hưởng đến người xung quanh. Thiết nghĩ đó chính là ứng dụng mạnh mẽ nhất, phổ biến nhất của cảm biến rung hiện nay. Vì thế mà hiện tại, có thể thấy đa số, các sản phẩm smartphone hiện nay đều được lắp đặt chế độ cảm biến rung, bởi nó thực sự cần thiết, quan trọng hỗ trợ đặc lực trong cuộc sống của mỗi chúng ta đúng không nào?
 
Nếu cảm biến rung của bạn bị hỏng, hoặc hoạt động không được trơn tru, hay bạn muốn tìm hiểu kĩ hơn về các loại cảm biến rung trong máy bạn, cũng như các loại cảm biến rung nói chung, hãy cùng tìm hiểu bên robothome nhé. Bạn chắc chắn sẽ nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình bên robothome.
-->